12.5.13
17.3.13
Phạm Quỳnh - Tuyển tập du ký
I. THÔNG SỐ SÁCH
Tên sách: Phạm Quỳnh - Tuyển tập du ký
Tác giả: Phạm Quỳnh
Sưu tầm & Biên soạn: Nguyễn Hữu Sơn
Khổ sách: 16 x 24 cm
Số trang: 516 trang
Giá bìa: 125.000 VNĐ
Loại bìa: Bìa mềm, tay gập
Năm xuất bản: 2013
II. GIỚI THIỆU SÁCH
1. Về tác giả:
Học giả Phạm Quỳnh (30.I.1893 - 7.IX.1945), còn có các bút danh Thượng Chi, Hoa Đường, Hồng Nhân; sinh tại Hà Nội; quê quán ở làng Lương Ngọc, tổng Ngọc Cục, phủ Bình Giang (nay thuộc xã Thúc Kháng, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương). Tên tuổi nhà văn hóa Phạm Quỳnh đã được khẳng định trong nhiều bộ từ điển danh nhân văn hóa, từ điển văn học, công trình nghiên cứu, chuyên khảo, luận văn; đặc biệt từ giai đoạn Đổi mới (1986) đến nay, nhiều tác phẩm quan trọng của ông đã lần lượt được sưu tập và công bố trở lại: Mười ngày ở Huế (2001), Luận giải văn học và triết học (2003), Pháp du hành trình nhật ký (2004), Du ký Việt Nam - Tạp chí Nam phong (1917-1934), ba tập (2007), Thượng Chi văn tập (2007), Phạm Quỳnh - Tiểu luận viết bằng tiếng Pháp (2007), Hoa Đường tùy bút và 51 bản dịch thơ Đỗ Phủ (2011), v.v…
2. Về tác phẩm:
Công trình Phạm Quỳnh - Tuyển tập du ký sưu tập các bài viết của học giả Phạm Quỳnh thuộc phạm vi thể tài du ký... Giới hạn phạm vi sưu tập, tuyển chọn là các bài viết của Phạm Quỳnh trên Nam phong Tạp chí qua suốt 17 năm tồn tại (1917-1934)... Trong quá trình thực hiện công trình sưu tập, biên soạn Phạm Quỳnh - Tuyển tập du ký lần này, chúng tôi chọn in 7 tác phẩm tiêu biểu và sắp xếp các mục bài theo trật tự thời gian (Mười ngày ở Huế - Một tháng ở Nam Kỳ - Trảy chùa Hương - Pháp du hành trình nhật ký - Thuật chuyện du lịch ở Paris - Chơi Lạng Sơn, Cao Bằng - Du lịch xứ Lào). Về cơ bản, các tác phẩm đều căn cứ theo nguyên bản đã in trên Nam phong Tạp chí (1917-1934). Với từng mục bài cụ thể, người biên soạn có chỉnh lý lại một số câu chữ, chủ yếu về quy cách ngữ pháp, chính tả, cách ghi tên người, địa danh, trước sau nhằm tạo nên tính thống nhất tương đối cho bộ sách. Trong một số trường hợp, bên cạnh các nguyên chú, chúng tôi có thêm chú dẫn và đều ghi rõ Người biên soạn (NHS chú).
3. Mục lục
Lời giới thiệu
Mười ngày ở Huế
Một tháng ở Nam Kỳ
Trảy chùa Hương
Pháp du hành trình nhật ký
Thuật chuyện du lịch ở Paris
Chơi Lạng Sơn, Cao Bằng
Du lịch xứ Lào
4. Điểm nhấn
“..Phàm cái hình thức gì nó biểu được cái hồn xưa của Tổ quốc, dù phiền phức đến đâu cũng không nên bỏ. Bỏ một cái, bỏ mười cái, là xóa mất cái hình ảnh nước nhà trong con mắt bọn hậu sinh vậy. Tôi thiết tưởng ngày nay có nhiều nhà thiếu niên đọc Nam sử khao khát muốn được trông cái vết tích nước Nam ngày xưa thế nào mà khổ vì không tìm đâu thấy; như thế thì cái cảm tình với nước được bao lâu mà chẳng tiêu mòn đi? Ở cái đời cấp tiến này, người ta chỉ biết lấy cái chủ nghĩa quyền lợi mà đối đãi nhau, nếu thời hồ không có dịp nào để biểu cái nghĩa liên lạc của người dân một nước thì mấy nỗi mà đến quên nhà quên nước vậy!”
(Trích Mười ngày ở Huế, Phạm Quỳnh – Tuyển tập du ký, Nguyễn Hữu Sơn sưu tầm & biên soạn, NXB Tri thức, 2013)
Tên sách: Phạm Quỳnh - Tuyển tập du ký
Tác giả: Phạm Quỳnh
Sưu tầm & Biên soạn: Nguyễn Hữu Sơn
Khổ sách: 16 x 24 cm
Số trang: 516 trang
Giá bìa: 125.000 VNĐ
Loại bìa: Bìa mềm, tay gập
Năm xuất bản: 2013
II. GIỚI THIỆU SÁCH
1. Về tác giả:
Học giả Phạm Quỳnh (30.I.1893 - 7.IX.1945), còn có các bút danh Thượng Chi, Hoa Đường, Hồng Nhân; sinh tại Hà Nội; quê quán ở làng Lương Ngọc, tổng Ngọc Cục, phủ Bình Giang (nay thuộc xã Thúc Kháng, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương). Tên tuổi nhà văn hóa Phạm Quỳnh đã được khẳng định trong nhiều bộ từ điển danh nhân văn hóa, từ điển văn học, công trình nghiên cứu, chuyên khảo, luận văn; đặc biệt từ giai đoạn Đổi mới (1986) đến nay, nhiều tác phẩm quan trọng của ông đã lần lượt được sưu tập và công bố trở lại: Mười ngày ở Huế (2001), Luận giải văn học và triết học (2003), Pháp du hành trình nhật ký (2004), Du ký Việt Nam - Tạp chí Nam phong (1917-1934), ba tập (2007), Thượng Chi văn tập (2007), Phạm Quỳnh - Tiểu luận viết bằng tiếng Pháp (2007), Hoa Đường tùy bút và 51 bản dịch thơ Đỗ Phủ (2011), v.v…
2. Về tác phẩm:
Công trình Phạm Quỳnh - Tuyển tập du ký sưu tập các bài viết của học giả Phạm Quỳnh thuộc phạm vi thể tài du ký... Giới hạn phạm vi sưu tập, tuyển chọn là các bài viết của Phạm Quỳnh trên Nam phong Tạp chí qua suốt 17 năm tồn tại (1917-1934)... Trong quá trình thực hiện công trình sưu tập, biên soạn Phạm Quỳnh - Tuyển tập du ký lần này, chúng tôi chọn in 7 tác phẩm tiêu biểu và sắp xếp các mục bài theo trật tự thời gian (Mười ngày ở Huế - Một tháng ở Nam Kỳ - Trảy chùa Hương - Pháp du hành trình nhật ký - Thuật chuyện du lịch ở Paris - Chơi Lạng Sơn, Cao Bằng - Du lịch xứ Lào). Về cơ bản, các tác phẩm đều căn cứ theo nguyên bản đã in trên Nam phong Tạp chí (1917-1934). Với từng mục bài cụ thể, người biên soạn có chỉnh lý lại một số câu chữ, chủ yếu về quy cách ngữ pháp, chính tả, cách ghi tên người, địa danh, trước sau nhằm tạo nên tính thống nhất tương đối cho bộ sách. Trong một số trường hợp, bên cạnh các nguyên chú, chúng tôi có thêm chú dẫn và đều ghi rõ Người biên soạn (NHS chú).
3. Mục lục
Lời giới thiệu
Mười ngày ở Huế
Một tháng ở Nam Kỳ
Trảy chùa Hương
Pháp du hành trình nhật ký
Thuật chuyện du lịch ở Paris
Chơi Lạng Sơn, Cao Bằng
Du lịch xứ Lào
4. Điểm nhấn
“..Phàm cái hình thức gì nó biểu được cái hồn xưa của Tổ quốc, dù phiền phức đến đâu cũng không nên bỏ. Bỏ một cái, bỏ mười cái, là xóa mất cái hình ảnh nước nhà trong con mắt bọn hậu sinh vậy. Tôi thiết tưởng ngày nay có nhiều nhà thiếu niên đọc Nam sử khao khát muốn được trông cái vết tích nước Nam ngày xưa thế nào mà khổ vì không tìm đâu thấy; như thế thì cái cảm tình với nước được bao lâu mà chẳng tiêu mòn đi? Ở cái đời cấp tiến này, người ta chỉ biết lấy cái chủ nghĩa quyền lợi mà đối đãi nhau, nếu thời hồ không có dịp nào để biểu cái nghĩa liên lạc của người dân một nước thì mấy nỗi mà đến quên nhà quên nước vậy!”
(Trích Mười ngày ở Huế, Phạm Quỳnh – Tuyển tập du ký, Nguyễn Hữu Sơn sưu tầm & biên soạn, NXB Tri thức, 2013)
1.2.13
27.1.13
29.10.12
Tri thức khách quan - Một cách tiếp cận dưới góc độ tiến hóa
I. THÔNG SỐ SÁCH
Tên sách: Tri thức khách quan - Một cách tiếp cận dưới góc độ tiến hóa
Tác giả: Karl R. Popper
Dịch giả: Chu Lan Đình
Hiệu đính: Bùi Văn Nam Sơn
Tủ sách: Tinh hoa
Khổ sách: 12 x 20 cm
Số trang: 480 trang
Giá bìa: 120.000 VNĐ
Loại bìa: Bìa mềm, tay gập
Năm xuất bản: 2012
II. GIỚI THIỆU SÁCH
1. Tác giả:
Karl R. Popper (1902-1994) là một nhà triết học, xã hội học, logic học người Áo. Ông được coi là một trong những triết gia vĩ đại nhất thế kỉ XX. Ban đầu, Karl R. Popper chịu ảnh hưởng của chủ nghĩa thực chứng logic, song ông cũng là một trong những người đầu tiên phê phán trường phái đó, và xây dựng trường phái triết học của riêng mình – chủ nghĩa duy lí phê phán.
Các tác phẩm chính của ông, gồm có: Xã hội mở và kẻ thù của nó (1945), Sự nghèo nàn của thuyết sử luận (1957), Logic của sự khám phá khoa học (1959), Tri thức khách quan – một cách tiếp cận dưới góc độ tiến hóa (1972)…
2. Tác phẩm:
Cuốn sách là tập hợp chín bài viết và tham luận quan trọng của Karl R. Popper do chính ông chủ biên và xuất bản lần đầu tại Oxford University Press, 1972 với nhan đề Objective Knowledge; 3 chương đầu được dịch sang tiếng Pháp, xuất bản dưới nhan đề La Connaissance Objective, Nxb Complexe, 1978. Theo ông, vấn đề cơ bản của triết học khoa học là vấn đề phân ranh – phân biệt giữa đâu là khoa học và phi khoa học – và vấn đề tính khả kiểm sai hay tính có thể bác bỏ được.
3. Mục lục
Lời nhà xuất bản
Đôi nét về tác giả
I.Tri thức phỏng định:
Cách Giải quyết vấn đề Quy nạp của tôi
I.Hai vế của Lương năng Thông thường:
Một Luận cứ Biện hộ cho Chủ thuyết Duy thực của Lương năng Thông thường và chống lại Lí thuyết Lương năng Thông thường về Tri thức
III. Tri thức luận không gồm chủ thể đang nhận thức
IV. Bàn về Lí thuyết Tâm trí Khách quan
I.Mục đích của Khoa học
VI. Những đám Mây và những chiếc Đồng hồ
I.Sự Tiến hóa của cây Tri thức
II.Một quan niệm duy thực về Logic học, Vật lí học và Lịch sử
IX. Những Bình luận Triết học về Lí thuyết Chân lí của Tarski
Phụ lục
Cái Xô và ngọn Đèn pha: Hai lí thuyết về Tri thức
4. Bình luận sách
“Con người, như một vài triết gia hiện đại nhận định, là kẻ lạc loài [bị tha hóa - N.D] trong thế giới của mình: y là một người dưng, run rẩy trong cái thế giới chưa bao giờ do y tạo ra. Có lẽ y là kẻ lạc loài thật; thế nhưng muôn thú và thậm chí cây cỏ cũng chẳng khác gì y. Chúng cũng được sinh ra từ thuở hồng hoang trong một thế giới lí-hóa, một thế giới chưa bao giờ do chúng tạo ra. Nhưng dù không tự tạo ra thế giới của mình, những sinh linh này đã cải biến nó tới mức không còn nhận ra được nữa, và đúng là chúng đã tái tạo cái góc trời nhỏ bé của vũ trụ nơi mình sinh ra.
Chúng ta không hề tạo dựng thế giới của mình. Thậm chí cho đến giờ, ta cũng chẳng cải tạo được nó bao nhiêu so với những gì động vật biển và cây cỏ đã làm được. Tuy thế chúng ta đã tạo ra được một loại sản phẩm hay chế phẩm mới, có cơ với thời gian sẽ góp phần mang lại những biến đổi lớn cho góc trời của chúng ta, những thành quả vĩ đại không kém gì những thành quả của các bậc tiền bối, của đám cây cỏ, những nhà sản xuất oxy và của lũ san hô, những người xây đảo. Những sản phẩm mới đó chính do tự chúng ta tạo ra, chúng là những huyền thoại, những ý niệm, và nhất là những lí thuyết khoa học: những lí thuyết về thế giới ta đang sống.”
(Trích Tri thức khách quan, Karl Popper, Chu Lan Đình dịch, NXB Tri thức, 2012)
Tên sách: Tri thức khách quan - Một cách tiếp cận dưới góc độ tiến hóa
Tác giả: Karl R. Popper
Dịch giả: Chu Lan Đình
Hiệu đính: Bùi Văn Nam Sơn
Tủ sách: Tinh hoa
Khổ sách: 12 x 20 cm
Số trang: 480 trang
Giá bìa: 120.000 VNĐ
Loại bìa: Bìa mềm, tay gập
Năm xuất bản: 2012
II. GIỚI THIỆU SÁCH
1. Tác giả:
Karl R. Popper (1902-1994) là một nhà triết học, xã hội học, logic học người Áo. Ông được coi là một trong những triết gia vĩ đại nhất thế kỉ XX. Ban đầu, Karl R. Popper chịu ảnh hưởng của chủ nghĩa thực chứng logic, song ông cũng là một trong những người đầu tiên phê phán trường phái đó, và xây dựng trường phái triết học của riêng mình – chủ nghĩa duy lí phê phán.
Các tác phẩm chính của ông, gồm có: Xã hội mở và kẻ thù của nó (1945), Sự nghèo nàn của thuyết sử luận (1957), Logic của sự khám phá khoa học (1959), Tri thức khách quan – một cách tiếp cận dưới góc độ tiến hóa (1972)…
2. Tác phẩm:
Cuốn sách là tập hợp chín bài viết và tham luận quan trọng của Karl R. Popper do chính ông chủ biên và xuất bản lần đầu tại Oxford University Press, 1972 với nhan đề Objective Knowledge; 3 chương đầu được dịch sang tiếng Pháp, xuất bản dưới nhan đề La Connaissance Objective, Nxb Complexe, 1978. Theo ông, vấn đề cơ bản của triết học khoa học là vấn đề phân ranh – phân biệt giữa đâu là khoa học và phi khoa học – và vấn đề tính khả kiểm sai hay tính có thể bác bỏ được.
3. Mục lục
Lời nhà xuất bản
Đôi nét về tác giả
I.Tri thức phỏng định:
Cách Giải quyết vấn đề Quy nạp của tôi
I.Hai vế của Lương năng Thông thường:
Một Luận cứ Biện hộ cho Chủ thuyết Duy thực của Lương năng Thông thường và chống lại Lí thuyết Lương năng Thông thường về Tri thức
III. Tri thức luận không gồm chủ thể đang nhận thức
IV. Bàn về Lí thuyết Tâm trí Khách quan
I.Mục đích của Khoa học
VI. Những đám Mây và những chiếc Đồng hồ
I.Sự Tiến hóa của cây Tri thức
II.Một quan niệm duy thực về Logic học, Vật lí học và Lịch sử
IX. Những Bình luận Triết học về Lí thuyết Chân lí của Tarski
Phụ lục
Cái Xô và ngọn Đèn pha: Hai lí thuyết về Tri thức
4. Bình luận sách
“Con người, như một vài triết gia hiện đại nhận định, là kẻ lạc loài [bị tha hóa - N.D] trong thế giới của mình: y là một người dưng, run rẩy trong cái thế giới chưa bao giờ do y tạo ra. Có lẽ y là kẻ lạc loài thật; thế nhưng muôn thú và thậm chí cây cỏ cũng chẳng khác gì y. Chúng cũng được sinh ra từ thuở hồng hoang trong một thế giới lí-hóa, một thế giới chưa bao giờ do chúng tạo ra. Nhưng dù không tự tạo ra thế giới của mình, những sinh linh này đã cải biến nó tới mức không còn nhận ra được nữa, và đúng là chúng đã tái tạo cái góc trời nhỏ bé của vũ trụ nơi mình sinh ra.
Chúng ta không hề tạo dựng thế giới của mình. Thậm chí cho đến giờ, ta cũng chẳng cải tạo được nó bao nhiêu so với những gì động vật biển và cây cỏ đã làm được. Tuy thế chúng ta đã tạo ra được một loại sản phẩm hay chế phẩm mới, có cơ với thời gian sẽ góp phần mang lại những biến đổi lớn cho góc trời của chúng ta, những thành quả vĩ đại không kém gì những thành quả của các bậc tiền bối, của đám cây cỏ, những nhà sản xuất oxy và của lũ san hô, những người xây đảo. Những sản phẩm mới đó chính do tự chúng ta tạo ra, chúng là những huyền thoại, những ý niệm, và nhất là những lí thuyết khoa học: những lí thuyết về thế giới ta đang sống.”
(Trích Tri thức khách quan, Karl Popper, Chu Lan Đình dịch, NXB Tri thức, 2012)
Sự nghèo nàn của Thuyết Sử luận
I. THÔNG SỐ SÁCH
Tên sách: Sự nghèo nàn của Thuyết Sử luận
Tác giả: Karl R. Popper
Dịch giả: Chu Lan Đình
Tủ sách: Tinh hoa
Khổ sách: 12 x 20 cm
Số trang: 276 trang
Giá bìa: 55.000đ
Loại bìa: Bìa mềm, tay gập
Năm xuất bản: 2012
II. GIỚI THIỆU SÁCH
1. Đôi dòng về tác giả
Karl R. Popper (1902-1994) là một nhà triết học, xã hội học, logic học người Áo. Ông được coi là một trong những triết gia vĩ đại nhất thế kỉ XX. Ban đầu, Karl R. Popper chịu ảnh hưởng của chủ nghĩa thực chứng logic, song ông cũng là một trong những người đầu tiên phê phán trường phái đó, và xây dựng trường phái triết học của riêng mình – chủ nghĩa duy lí phê phán.
Các tác phẩm chính của ông, gồm có: Xã hội mở và kẻ thù của nó (1945), Sự nghèo nàn của thuyết sử luận (1957), Logic của sự khám phá khoa học (1959), Tri thức khách quan – một cách tiếp cận dưới góc độ tiến hóa (1972)…
2. Về tác phẩm
Với cuốn Sự nghèo nàn của Thuyết Sử luận, tác giả muốn chứng minh rằng thuyết sử luận là một phương pháp nghèo nàn – một phương pháp không đơm hoa kết trái. Karl R. Popper đã cố chỉ ra ý nghĩa của thuyết sử luận với tính chất một cấu trúc trí tuệ đầy quyến rũ. Ông đã phân tích cái logic của thứ chủ thuyết ấy – một thứ chủ thuyết nhiều khi rất tinh vi, rất hấp dẫn và rất xảo trá – và cũng đã cố lập luận rằng nó đang mắc phải một thứ bệnh cố hữu, vô phương cứu chữa.
3. Mục lục
Chú thích về niên biểu
Lời tựa
Dẫn nhập
Phần I
Những luận thuyết phản tự nhiên luận của thuyết sử luận
Phần II
Những luận thuyết duy tự nhiên luận của thuyết sử luận
Phần III
Phê phán những luận thuyết phản tự nhiên luận
Phần IV
Phê phán những luận thuyết duy tự nhiên luận
4. Bình luận sách
“Ta có thể diễn giải “lịch sử” như lịch sử đấu tranh giai cấp, hoặc như lịch sử đấu tranh chủng tộc để giành quyền là chủng tộc thượng đẳng, hoặc như lịch sử tư tưởng tôn giáo hoặc lịch sử đấu tranh giữa xã hội “mở” và xã hội “khép kín”, hoặc như lịch sử của tiến bộ khoa học và công nghiệp. Tất cả đều là những quan điểm mang tính quan thiết không ít thì nhiều và không có gì đáng chê trách. Nhưng các nhà sử luận lại không trình bày chúng đúng như thế; họ không nhìn ra sự cần thiết của tính đa dạng trong những cách diễn giải về cơ bản tương đương nhau (cho dù một số trong những cách diễn giải ấy có thể nổi bật lên nhờ vào tính phong phú của chúng - một điều ít nhiều có ý nghĩa). Thay vì thế, họ trình bày chúng như những học thuyết hoặc lý thuyết và khăng khăng rằng “toàn bộ lịch sử là lịch sử đấu tranh giai cấp”, v.v. Và nếu thấy rằng quan điểm của mình là phong phú và có nhiều thực kiện có thể được sắp xếp theo thứ tự và diễn giải dưới ánh sáng quan điểm của mình, họ sẽ nhầm lẫn quan điểm với một sự chứng thực, hoặc thậm chí một phép chứng minh, cho học thuyết của họ.”
(Trích Phần IV, Thuyết sử luận, Karl R. Popper, Chu Lan Đình dịch, NXB Tri thức, 2012)
Tên sách: Sự nghèo nàn của Thuyết Sử luận
Tác giả: Karl R. Popper
Dịch giả: Chu Lan Đình
Tủ sách: Tinh hoa
Khổ sách: 12 x 20 cm
Số trang: 276 trang
Giá bìa: 55.000đ
Loại bìa: Bìa mềm, tay gập
Năm xuất bản: 2012
II. GIỚI THIỆU SÁCH
1. Đôi dòng về tác giả
Karl R. Popper (1902-1994) là một nhà triết học, xã hội học, logic học người Áo. Ông được coi là một trong những triết gia vĩ đại nhất thế kỉ XX. Ban đầu, Karl R. Popper chịu ảnh hưởng của chủ nghĩa thực chứng logic, song ông cũng là một trong những người đầu tiên phê phán trường phái đó, và xây dựng trường phái triết học của riêng mình – chủ nghĩa duy lí phê phán.
Các tác phẩm chính của ông, gồm có: Xã hội mở và kẻ thù của nó (1945), Sự nghèo nàn của thuyết sử luận (1957), Logic của sự khám phá khoa học (1959), Tri thức khách quan – một cách tiếp cận dưới góc độ tiến hóa (1972)…
2. Về tác phẩm
Với cuốn Sự nghèo nàn của Thuyết Sử luận, tác giả muốn chứng minh rằng thuyết sử luận là một phương pháp nghèo nàn – một phương pháp không đơm hoa kết trái. Karl R. Popper đã cố chỉ ra ý nghĩa của thuyết sử luận với tính chất một cấu trúc trí tuệ đầy quyến rũ. Ông đã phân tích cái logic của thứ chủ thuyết ấy – một thứ chủ thuyết nhiều khi rất tinh vi, rất hấp dẫn và rất xảo trá – và cũng đã cố lập luận rằng nó đang mắc phải một thứ bệnh cố hữu, vô phương cứu chữa.
3. Mục lục
Chú thích về niên biểu
Lời tựa
Dẫn nhập
Phần I
Những luận thuyết phản tự nhiên luận của thuyết sử luận
Phần II
Những luận thuyết duy tự nhiên luận của thuyết sử luận
Phần III
Phê phán những luận thuyết phản tự nhiên luận
Phần IV
Phê phán những luận thuyết duy tự nhiên luận
4. Bình luận sách
“Ta có thể diễn giải “lịch sử” như lịch sử đấu tranh giai cấp, hoặc như lịch sử đấu tranh chủng tộc để giành quyền là chủng tộc thượng đẳng, hoặc như lịch sử tư tưởng tôn giáo hoặc lịch sử đấu tranh giữa xã hội “mở” và xã hội “khép kín”, hoặc như lịch sử của tiến bộ khoa học và công nghiệp. Tất cả đều là những quan điểm mang tính quan thiết không ít thì nhiều và không có gì đáng chê trách. Nhưng các nhà sử luận lại không trình bày chúng đúng như thế; họ không nhìn ra sự cần thiết của tính đa dạng trong những cách diễn giải về cơ bản tương đương nhau (cho dù một số trong những cách diễn giải ấy có thể nổi bật lên nhờ vào tính phong phú của chúng - một điều ít nhiều có ý nghĩa). Thay vì thế, họ trình bày chúng như những học thuyết hoặc lý thuyết và khăng khăng rằng “toàn bộ lịch sử là lịch sử đấu tranh giai cấp”, v.v. Và nếu thấy rằng quan điểm của mình là phong phú và có nhiều thực kiện có thể được sắp xếp theo thứ tự và diễn giải dưới ánh sáng quan điểm của mình, họ sẽ nhầm lẫn quan điểm với một sự chứng thực, hoặc thậm chí một phép chứng minh, cho học thuyết của họ.”
(Trích Phần IV, Thuyết sử luận, Karl R. Popper, Chu Lan Đình dịch, NXB Tri thức, 2012)
3.9.12
Tủ sách Tinh hoa văn học - Phương Nam
1. Công Chúa
Tác giả: D. H. Lawrence.
Dịch giả: Phương Quỳnh, Từ Lê Tâm
Bìa mềm. Xuất bản tháng 07/2011. NXB Hội Nhà Văn
Số trang: 202. Kích thước: 12x18.5cm. Cân nặng: 150 gr
Giá bìa:52,000 VNĐ
2. Độc Chiếm Hoa Khôi
Tác giả: Nhiều Tác Giả.
Dịch giả: Phạm Thị Hảo
Bìa mềm. Xuất bản tháng 07/2011. NXB Hội Nhà Văn
Số trang: 322. Kích thước: 13x19cm. Cân nặng: 270 gr
Giá bìa:78,000 VNĐ
3. Thất Lạc Cõi Người
Tác giả: Dazai Osamu.
Dịch giả: Hoàng Long
Bìa mềm. Xuất bản tháng 07/2011. NXB Hội Nhà Văn
Số trang: 262. Kích thước: 12x18.5x1.4cm. Cân nặng: 190 gr
Giá bìa:77,000 VNĐ
4. Bông Hoa Đỏ
Tác giả: V. M. Garshin.
Dịch giả: Trần Thị Phương Phương
Bìa mềm. Xuất bản tháng 07/2011. NXB Hội Nhà Văn
Số trang: 213. Kích thước: 12x18.5x1.3cm. Cân nặng: 160 gr
Giá bìa:55,000 VNĐ
5. Bản Sonata Kreutzer
Tác giả: Lev Tolstoy.
Dịch giả: Trần Thị Phương Phương
Bìa mềm. Xuất bản tháng 07/2011. NXB Hội Nhà Văn
Số trang: 183. Kích thước: 12x18.5x1.1cm. Cân nặng: 140 gr
Giá bìa:46,000 VNĐ
6. Nỗi Lòng
Tác giả: Natsume Soseki.
Dịch giả: Đỗ Khánh Hoan; Nguyễn Tường Minh
Bìa mềm. Xuất bản tháng 10/2011. NXB Hội Nhà Văn
Số trang: 432. Kích thước: 13x19cm. Cân nặng: 330 gr
Giá bìa:98,000 VNĐ
7. Mùa Hè Tươi Đẹp
Tác giả: Casere Pavese.
Dịch giả: Trương Văn Dân
Bìa mềm. Xuất bản tháng 10/2011. NXB Hội Nhà Văn
Số trang: 162. Kích thước: 13x19cm. Cân nặng: 140 gr
Giá bìa:41,000 VNĐ
8. Papillon Người Tù Khổ Sai (Tập 1)
Tác giả: Henrri Charrière.
Dịch giả: Cao Xuân Hạo
Bìa mềm. Xuất bản tháng 11/2011. NXB Hội Nhà Văn
Số trang: 492. Kích thước: 13x19cm. Cân nặng: 530 gr
Giá bìa:99,000 VNĐ
Papillon Người Tù Khổ Sai (Tập 2)
Tác giả: Henrri Charrière.
Dịch giả: Cao Xuân Hạo
Bìa mềm. Xuất bản tháng 11/2011. NXB Hội Nhà Văn
Số trang: 443. Kích thước: 13x19cm. Cân nặng: 500 gr
Giá bìa:92,000 VNĐ
9. Khải Hoàn Môn
Tác giả: Erich Maria Remarque.
Dịch giả: Cao Xuân Hạo
Bìa mềm. Xuất bản tháng 11/2011. NXB Hội Nhà Văn
Số trang: 696. Kích thước: 13x19cm. Cân nặng: 530 gr
Giá bìa:140,000 VNĐ
10. Đèn Không Hắt Bóng
Tác giả: Watanabe Dzunichi.
Dịch giả: Cao Xuân Hạo
Bìa mềm. Xuất bản tháng 11/2011. NXB Hội Nhà Văn
Số trang: 516. Kích thước: 13x19cm. Cân nặng: 400 gr
Giá bìa:105,000 VNĐ
11. Truyện Ngắn A. P. Chekhov
Tác giả: Anton Pavlovich Tchekhov.
Dịch giả: Cao Xuân Hạo, Phạm Hồng Giang
Bìa mềm. Xuất bản tháng 12/2011. NXB Hội Nhà Văn
Số trang: 504. Kích thước: 13x19cm. Cân nặng: 400 gr
Giá bìa:105,000 VNĐ
12. Gối Đầu Lên Cỏ
Tác giả: Natsume Soseki.
Dịch giả: Lam Anh
Bìa mềm. Xuất bản tháng 03/2012. NXB Hội Nhà Văn
Số trang: 228. Kích thước: 13 x 19cm.
Giá bìa:56,000 VNĐ
13. Cô Gái Đồng Trinh Và Chàng Du Tử
Tác giả: D. H. Lawrence.
Dịch giả: Hương Châu
Bìa mềm. Xuất bản tháng 03/2012. NXB Hội Nhà Văn
Số trang: 156. Kích thước: 13 x 19cm.
Giá bìa:43,000 VNĐ
14. Người Đẹp Ngủ Mê
Tác giả: Yasunari Kawabata.
Dịch giả: Quế Sơn
Bìa mềm. Xuất bản tháng 03/2012. NXB Hội Nhà Văn
Số trang: 156. Kích thước: 13 x 19cm. Cân nặng: 150 gr
Giá bìa:43,000 VNĐ
15. Tà Dương
Tác giả: Dazai Osamu.
Dịch giả: Hoàng Long
Bìa mềm. Xuất bản tháng 06/2012. NXB Hội Nhà Văn
Số trang: 189. Kích thước: 13x19cm.
Giá bìa:55,000 VNĐ
16. Con Cú Mù
Tác giả: Sadegh Hedayat.
Dịch giả: Hà Vũ Trọng
Bìa mềm. Xuất bản tháng 08/2012. NXB Hội Nhà Văn
Số trang: 137. Kích thước: 13 x 19cm.
Giá bìa:39,000 VNĐ
Subscribe to:
Posts (Atom)